Sunday 4 December 2011

Tám tiết thơ giúp tập luyện Tâm Đức

Hoang Phong dịch

Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển sách của Đức Đạt lai lạt Ma mang tựa đề "Tâm Thc Giác Ng, Nhng li khuyên Trí tu cho nhng con người ngày nay" (L'Esprit en Eveil, Conseils de Sagesse aux hommes d'aujourd'hui, nxb Presses du Chatelet, 2009. Phiên bản tiếng Anh: In My Own Words, nxb Hay House, 2008). Phần chuyển ngữ gồm toàn bộ một chương ngắn (chương 8, tr. 121-129) bình giảng một bài thơ gồm tám tiết bốn câu do một nhà sư Tây Tạng thuộc hậu bán thế kỷ XI và tiền bán thế kỷ XII trước tác nhằm vào việc luyện tập tâm thức cho một người tu tập Đạo Pháp.

"Tám Tiết thơ giúp tp luyn Tâm thc" là tựa của một bài thơ ngắn do một nhà sư Tây Tạng là Guéshé Langri Tangpa (1054-1123) trước tác với chủ đích giúp phát huy tinh thần giác ngộ qua phép thiền định về hoán chuyển giữa ta và người khác, (mt phép thin định rt ph thông ca Pht giáo Tây Tng: đó là cách t nguyn xin được nhn v phn mình tt c kh đau ca người khác, và trao li cho h tt c nhng gì đạo hnh ca mình), và xem đấy là mục đích cao cả nhất trong cuộc sống của chính mình. Tôi được nghe giảng về các tiết thơ này từ thuở còn bé khi tôi còn ở Lhassa, và từ đấy mỗi ngày tôi đều đọc lên những tiết thơ ấy, đấy cũng là những gì thuộc vào sự tu tập hằng ngày của tôi. Những tiết thư ấy như sau:

"Tôi quyết tâm hành động bng mi cách để mang li
S an vui tuyt vi cho tt c chúng sinh,
S tuyt vi y vượt lên trên tt c nhng th bùa phép mu nhim nht,
Tôi xin được yêu thương chúng sinh vi tt c tâm hn tôi.

Mi khi tiếp xúc vi h,
Tôi xin t xem mình là người kém ci nht,
Và trong tn đáy lòng, tôi xin kính cn xem tt c
Đều là nhng con người ti thượng.

Đối vi tng hành động, tôi xin luôn dò xét
Trong tn cùng tâm thc, nếu có mt xúc cm bn lon nào lóe lên,
Có th mang li nguy hi cho người khác hoc cho tôi,
Thì tôi s cương quyết chng li hu loi b nó.

Tôi xin yêu thương tt c chúng sinh hung d,
Nhng ai đã to ra nhng thm ha nng n,
Và nhng kh đau mênh mông,
Tôi xin yêu thương h như va khám phá ra mt gia tài vô giá.

Vì ganh ghét mà mt s người ngược đãi tôi,
Trút lên tôi nhng li nhc m, vu khng và mi điu t hi khác,
Thì trước nhng th thách y, tôi xin nhn nhc chu đựng,
Và hiến dâng cho h tt c s vinh quang.

Đối vi nhng người vô c làm tôi b thương tn nng n,
Dù tôi tng mang li s tt lành cho hđặt hết lòng tin nơi h,
Thì tôi xin vn được xem h
Như nhng v thy tâm linh tt nht ca tôi.

Tóm li tôi xin mang li cho tt c chúng sinh,
Dù trc tiếp hay gián tiếp và không phân bit mt ai
Mi s giúp đỡ và nhng nim phúc hnh ca tôi,
đổi li, tôi xin gánh vác vi tt c s kính cn
Nhng bt hnh và kh đau ca nhng người m ca tôi, (xem tt c chúng sinh như nhng người m ca mình).

Tôi xin c gng gi cho các phép tu tp y
Không b ô nhim bi tám mi lo toan thế tc, (gm có: li lc, lc thú, ngi khen, vinh quang, danh vng, thua thit, kh đau, tht sng, qu pht) .
Và khi đã thu hiu được thế nào là bn cht o giác ca mi hin tượng,
Thì khi y tôi cũng s được gii thoát khi s trói buc ca bám víu".

Bảy tiết đầu tiên của bài "Tám tiết thơ giúp tp luyn tâm thc" đề cập đến chủ đề liên quan đến thể dạng giác ng quy ước (hay tương đối) của tâm thức mà thuật ngữ Phật giáo gọi là b-đề-tâm (bodhicita) tương đối. Tiết sau cùng nêu lên thật ngắn gọn thể dạng thứ hai của sự giác ngộ là b-đề-tâm tuyt đối.


Tiết th nht của bài thơ mang ý nghĩa như sau: "Nhng ai đã quyết tâm mang li s an vui ti thượng cho tt c chúng sinh, mt s an vui quý giá hơn c viên bo châu mu nhim giúp thc hin được mi điu nguyn ước, tt nhiên s phát nguyn như sau: xin cho tôi được mãi mãi yêu thương tt c chúng sinh". Tiết thơ nêu lên sự tương kết giữa "tôi" và người khác. Thế nhưng trên thực tế sự tương kết đó có thật sự xảy ra hay không? Trong cuộc sống thường nhật, thật ra ta chỉ biết quan tâm - tất nhiên là với tất cả sự hăng say - đến cá nhân mình và quyền lợi của mình. Ta đặt lên trên hết sự tìm kiếm an vui hầu mang lại hạnh phúc và tránh khỏi khổ đau cho riêng mình. Đấy là mối bận tâm hàng đầu và trọng đại nhất so với tất cả những mối bận tâm khác, và đấy cũng là gánh nặng mà ta phải tự đảm trách cho mình. Trong khi đó, việc lo toan cho người khác thì ta lại đặt xuống hàng thứ yếu, không có gì đáng để quan tâm hoặc đấy là một thứ gì hoàn toàn vô nghĩa.

Thực trạng đó phải được thay đổi, chúng ta phải gia tăng sự luyện tập tâm thức đến một mức độ có thể hoán đổi được việc xem sự an vui của chính mình là quan trọng hơn hết và đặt sự an vui của người khác xuống hàng thứ yếu. Chúng ta cần phải phát huy một sự kính trọng sâu xa và một mối quan tâm chân thật đến sự an vui của người khác và đồng thời không nên quan tâm quá đáng đến sự an vui của chính mình. Đấy là mục đích cần phải thực hiện. Muốn thành công ta phải luyện tập tâm thức mình thật chuyên cần, sự luyện tập đó dựa vào nhiều phương pháp khác nhau.

Tiết th hai là: "Mi khi có dp tiếp xúc vi người khác, tôi xin t xem mình là người kém ci hơn c, và tt c các người khác đều hàm cha mt giá tr ti thượng, s quán nhn y xut phát t đáy tim tôi". Tất nhiên là cách cư xử khiêm tốn nêu lên trong tiết thơ trên đây trái ngược lại với thái độ trịch thượng mà ta thường có khi phóng nhìn vào người khác. Vì thế ta nên thay đổi thái độ đó và phải kính trọng tất cả chúng sinh, xem tất cả chúng sinh đều là anh chị em của mình và riêng mình thì phải là người thấp kém nhất khi so sánh với họ. Ta phải biết yêu thương họ và mang thân xác, tâm thức cũng như toàn diện con người của ta để hướng vào mục đích mang lại sự an vui cho tất cả chúng sinh mà chính chúng ta đã đặt họ lên hàng tối thượng.

Tiết th ba là: "Đối vi tng hành động, tôi xin luôn canh chng t trong tn cùng ca tâm thc tôi, nếu thy có mt s him khích hay méo mó nào xy ra có th mang li nguy hi cho người khác và cho tôi, thì tôi s cương quyết đương đầu ngay hu loi b nó". Chỉ khi nào biết thương yêu người khác và tự đặt mình vào một vị thế khiêm tốn, thì khi đó chúng ta mới có thể nhận thấy được những gì lệch lạc sẵn có trong tâm thức của mình từ trước, chẳng hạn như thái độ tâm thần lầm lạc tự cho mình là quan trọng hơn hết, hoặc các quan điểm sai lầm về bản chất thật sự của chính mình. Tiết thơ thứ ba nêu lên các sự lệch lạc ấy nhằm khuyên chúng ta phải canh chừng ngay từ bên trong tâm thức để ngăn chận không cho các cách hành xử lầm lẫn như thế có thể xảy ra. Khi chúng vừa loé lên thì ta phải kiểm soát ngay tâm ý của mình, tương tự như ta phải canh chừng an ninh cho một ngôi nhà. Sự canh chừng đó phải thật cẩn trọng và cảnh giác, sự cẩn trọng và cảnh giác ấy có thể so sánh với hai người lính cảnh sát của nội tâm. Khi tâm thức đã được canh giữ cẩn thận thì ta sẽ không còn cần đến sự kiểm soát của bất cứ một người cảnh sát nào ở bên ngoài, vì trong trường hợp đó đương nhiên ta sẽ không phạm vào các hành động thiếu đạo hạnh và độc hại. Thế nhưng nếu không có hai người cảnh sát bên trong - tức sự cẩn trọng và cảnh giác - canh giữ, thì dù cho hùng mạnh đến đâu các lực lượng cảnh sát bên ngoài cũng khó mà kiểm soát được một tình trạng hung bạo khi nó đã bùng nổ ra. Thật cũng không đến đỗi quá khó để nhận thấy điều ấy, sự can thiệp của cảnh sát nào mấy khi hiệu quả trước những thảm cảnh do khủng bố gây ra.


Tiết th tư là: "Mi khi trông thy các chúng sinh hung ác phi gánh chu sc mnh nghin nát ca nhng hành động hung bo và sai lm, thì tôi xin được xem h như nhng gì trân quý nht, tương t như tôi va khám phá ra mt kho tàng". Nội dung của tiết thơ nêu lên trường hợp những kẻ ghê tởm nhất, chẳng hạn như những kẻ ăn thịt người hay những kẻ thật tồi tệ. Mặc dù không hề có ý định làm hại họ, thế nhưng thói thường chúng ta vẫn tìm cách tránh né họ và quay ra hướng khác để tránh mọi sự giao tiếp với họ. Thế nhưng thật ra ta không nên giữ thái độ như thế. Những gì mà chúng ta cần phải tập là yêu thương họ, dù cho họ đang hiện diện trước mặt ta hay không cũng thế. Chúng ta phải cố gắng tập luyện như thế nào để mỗi khi gặp họ ta sẽ không thốt lên: "Thật khổ! Lại phải làm một cái gì đây để giúp họ!", hoặc: "Lại thêm một gánh nặng nữa, một sự khổ nhọc nữa phải gánh vác!". Thay vì phản ứng như vậy khi gặp họ, thì ta nên tìm thấy niềm hân hoan như vừa khám phá ra một viên bảo châu quý giá, một kho tàng hay một cái gì đó thật tuyệt vời, phải xem đấy là một cơ hội hiếm hoi mang lại cho ta dịp may để giúp đỡ họ.

Tiết th năm là: "Khi người khác trút lên đầu tôi mi s gin d, nguyn ra tôi, vu khng tôi, hoc mang li mi th t hi khác cho tôi, thì xin cho tôi đủ sc gánh chu mi s thua thit và hiến dâng cho h s vinh quang". Thật hết sức quan trọng phải giữ một thái độ rộng mở và thiết tha yêu thương người khác. Tuy nhiên hơn thế nữa việc tu tập còn đòi hỏi chúng ta nhất thiết phải giữ thái độ ấy đối với những ai vì một lý do nào đó muốn làm hại ta, dù đấy là trường hợp họ bị khích động bởi sự giận dữ thúc đẩy họ thực thi những ý đồ lắt léo nhằm mục đích cố tình làm thương tổn đến ta, hay đấy là trường hợp mà họ chỉ mang những ý định ấy trong đầu cũng vậy. Trong các trường hợp như thế, ta phải xem họ như những gì vô cùng quý giá. Thái độ mà ta phải giữ đối với những người khi mà sự ác ý của họ chuyển thành hành động chống lại ta, là phải chấp nhận sự thua thiệt và mất mát về phần mình và nhường cho họ sự chiến thắng. Đấy là ý nghĩa của tiết thơ trên đây.

Tiết th sáu là: "Đối vi mt người mà tôi hng mang li điu tt cho h, thế nhưng h li đối x ti t vi tôi, thì xin cho tôi được xem người y như mt v đạo sư ti thượng". Tất nhiên trong số trùng trùng điệp chúng sinh, luôn luôn có một số nào đó mà ta phải miễn cưỡng giúp đỡ họ, hoặc phải cố gắng tỏ ra thật tốt đối với họ - đấy là một thái độ cao cả và thích đáng. Thói thường người được giúp đỡ phải tỏ ra biết ơn và phải có một vài cử chỉ nào đó trước lòng tốt của ta. Thế nhưng cũng có trường hợp mà người được ta giúp đỡ lại đối xử một cách quá thấp kém không xứng đáng với hành động của ta. Trường hợp đó khiến cho ta cảm thấy bị tổn thương và bị đối xử tệ bạc. Vậy một người đang tu tập cách hành xử trong cuộc sống hay nói cách khác là một vị bồ-tát, thì phải phản ứng ra sao? Tất nhiên là phải đối xử với người ấy như là một vị đạo sư hướng dẫn tâm linh cho mình, và xem đấy là một dịp may vô cùng quý giá được gặp một người như thế để yêu mến họ, bởi vì chính họ đã mang lại một cơ hội hiếm hoi để giúp mình luyện tập sự kiên nhẫn và lòng bao dung. Đấy là thể dạng tâm thức mà người bồ-tát phải tập luyện.

Sau đây chúng ta xét đến nội dung của tiết th by, đấy là: "Tóm li, tôi xin được trc tiếp hay gián tiếp mang li s tt lành và tình thương cho tt c nhng người m ca tôi; tôi xin được kín đáo nhn chu v phn tôi tt c nhng bt hnh và kh đau ca nhng người m y". Trường hợp này vẫn còn thuộc vào cấp bậc giác ng tương đối ca tâm thc. Nếu muốn cho cách hành xử tốt đẹp đó, tức là yêu thương người khác hơn cả chính mình, được phát huy thật cao độ và nhiệt tình, thì nó phải được thoát ra từ cội nguồn của lòng từ bi. Từ bi là một phản ứng của tâm thức khi nó không thể chịu đựng nổi trước những cảnh khổ đau của người khác và phát lộ những ước nguyện mãnh liệt cầu mong sao cho họ tìm được sự giải thoát trước những khổ đau ấy. Tất nhiên một mặt chúng ta phải biết lo lắng sâu xa khi nghĩ đến những cảnh thống khổ của người khác, thế nhưng một mặt khác thì chúng ta cũng phải biết mở rộng lòng mình cho niềm hân hoan tràn ngập, khi chúng ta nhìn thấy những cảnh hạnh phúc và an vui của người khác, và đấy cũng là một cách phát lộ lòng tốt và tình thương của mình. Cả hai thái độ ấy - tức lòng từ bi và sự hân hoan phát sinh từ tình thương chân thật - là cội nguồn giúp cho yêu thương bám rễ, và sự yêu thương đó sẽ thúc đẩy chúng ta nên nghĩ đến người khác hơn là chính mình. Đấy cũng là nguyên tắc căn bản trong phép luyện tập gọi là tonglen (tức là cách hiến dâng và nhận lãnh) mà tiết thơ trên đây đã nêu lên.

Thật ra trên thực tế, sự kiện hoán chuyển hạnh phúc của mình cho người khác và ngược lại xin nhận chịu khổ đau của họ chỉ có thể xảy ra được trong một số trường hợp thật hiếm hoi: tức là chỉ có thể thực hiện được khi nào giữa ta và người ấy đã từng có một sự liên hệ và tương quan nghiệp lực thật đặc biệt nào đó từ các kiếp trước. Chỉ trong các trường hợp như thế thì sự hoán chuyển khổ đau của người khác sang cho cho mình may ra mới có thể xảy ra được, trên thực tế thì chuyện ấy rất khó thực hiện. Thế nhưng tại sao lại khuyến khích mọi người nên tập luyện theo phép tu tập ấy? Bởi vì đấy là một phương pháp giúp đạt được một cá tính cực mạnh, một lòng quả cảm vô song và một sự nhiệt tình sâu đậm; những phẩm tính ấy sẽ giúp cho sự tu tập của mình thăng tiến nhanh hơn trên đường đưa đến giác ngộ tâm linh.

Tiết th tám và cũng là tiết cuối cùng mang ý nghĩa như sau: "Cu xin cho s tu tp ca tôi tránh được mi s ô nhim ca tám mi lo toan thế tc. Vì quán nhn được tt c các dharma tc là các thành phn cu hp to ra mi hin tượng đều là o giác, nên tôi cu xin loi b được chúng hu gii thoát cho tôi ra khi s trói buc ca các chu k hin hu". Ý nghĩa nêu lên trong tiết thơ thứ tám là s giác ng tuyt đối ca tâm thc. Trong khi các tiết khác chỉ nhắm vào các phương tiện tu tập, thì tiết thứ tám lại hướng trực tiếp vào con đường giác ngộ tâm linh.

Phát huy tâm thức hướng vào mục đích yêu thương người khác hơn cả chính mình đôi khi cũng cho thấy một sự nguy hiểm nào đó, vì chúng ta từng bị chi phối từ quá lâu đời bởi những lệch lạc tâm thần thường phát sinh khi tu tập Đạo Pháp. Vì muốn được nhiều người biết đến nên đôi khi ta cũng có thể rơi vào sự thèm khát uy danh do phép tu tập vì lòng lòng vị tha mang lại; hoặc biết đâu từ trong thâm tâm ta cũng mong đợi một cách kín đáo những người được hưởng các thành quả tu tập của ta sẽ mang tặng ta những món quà hồi đáp. Hoặc giả ta cũng có thể thốt lên: "Chính thế! Tôi đây là một người tu hành, một người tu tập Đạo Pháp!". Đó là những gì có thể mang lại cho ta những cảm tính kiêu hãnh để tự thấy mình cao hơn và chính mình là người ban ơn cho kẻ khác. Tất cả những sự méo mó tâm thần đó và các thái độ do chúng làm phát sinh có thể xảy ra với chúng ta bất cứ lúc nào. Vì thế việc tu tập mang lại giác ngộ cho tâm thức cũng có thể trở nên nguy hiểm, do đó chúng ta phải thật thận trọng không để vướng vào những gì mà người ta gọi là "tám mối lo toan của thế tục" (còn gọi là "tám dharma thế tục") (có th xem thêm bài viết "Khái nim v tám mi lo toan thế tc” ca Hoang Phong trên các mng Thư Vin Hoa Sen, Qung Đức,...), trong số các mối lo toan đó có thể kể ra: hy vọng được vinh quang, hy vọng được ngợi khen, hy vọng được thích thú, hy vọng được lợi lộc... Nhất định phải loại bỏ hoàn toàn những thứ lệch lạc ấy ra khỏi việc tu tập Đạo Pháp của mình. Phải giữ cho sự tu tập được tinh khiết, tức là phải hoàn toàn quên mình và đặt người khác lên trên mọi sự ngờ vực. Đấy là một điều vô cùng quan trọng.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).5/12/2011.

No comments:

Post a Comment