Tuesday, 6 May 2014

Đức Phật giác ngộ dưới cội cây Bồ đề là giáo lý Duyên khởi.

Thế Tôn là một bật thầy trí tu, cc đi trí tu, nếu có ai đến bàn lun hay đi đáp, Ngài đu khut phc được. Giáo lý của đức Phật giải thích sự hình thành và hoại diệt của mọi sự vật đều do nhiều nhân nhiều duyên, không có một pháp nào (cả tâm lý và vật lý) tự nó sinh ra mà không cần đến những nhân duyên yếu tố khác.Lý do vì sao đức ThếTôn được các đệ tử cung kính tôn trọng tuyết đối và luôn luôn hài lòng về lời chỉ dạy của Ngài mang đến một tính chất giá trị thiêng liêng và thể hiện một mực tôn kính.“Kinh Pháp Hoa” nói: “S ra đi ca Pht nhm mc đích, khiến cho chúng sanh ngnhp tri kiến Pht” .Thế Tôn có gii, đi gii, li nói nội lực và tiềm năng đúng theo vic làm, vic làm đúng theo li nói. Yếu tố thứ nhất khiến các đệ tử tôn trọng theo Ngài suốt đời chính là: “Li nói và vic làm ca Ngài đi đôi vi nhau”,nghĩa là sự thật như thế nào thì nói như thế ấy, không nói lời thêu dệt, thêm bớt, sai sự thật. Ví dụ, nhân quả nghiệp báo là định luật chung cho ba cõi sáu đường, ai làm việc ác thì người ấy phải thọ nhận quả ác, ai làm lành thì cũng chính người ấy hưởng quả lành, điều đó có nghĩa không ai có quyền định đoạt số mệnh hay ban phước giáng họa cho người khác. Với đạo lý, Ngài ví mình như“người dẫn đường “Vị lương y trong sự nghiệp cứu độ chúng sinh,
Ngài không có quyền thưởng hay phạt bất cứ ai, Ngài chỉ hướng dẫn: đây là khổ đế, đây là nguyên nhân dẫn đến diệt đế, đây là an lạc hạnh phúc, đây là con đường dẫn đến an lạc tự tại, sự thật cuộc sống của đời người gồm hai khía cạnh: khổ đau và hạnh phúc. Hai khía cạnh này được mô tả bằng giáo lý Tứ đế, tức kh, khtp, khditcon đường dn đến khdit. Hai yếu tố đầu nói về đời sống bất hạnh và nguyên nhân dẫn đến khổ đau là do vô minh hay tham ái (khổ tập). Hai yếu tố sau mô tả về đời sống an lạc và con đường dẫn đến an lạc, là lối sống bắt nguồn từ trí tuệ hay Bát chánh đạo. Cả hai lối sống đó do chính mỗi người chúng ta quyết định lựa chọn một trong hai con đường đó.

 Ngài rất thương chúng sinh sống trong sự đau khổ, nhưng Ngài không thể làm gì được khi thấy chúng sinh luôn gieo nghiệp tạo các nhân tham sân si. Đây là một bằng chứng cụ thể để chứng minh câu: “li nói chân thật đúng theo vic làm, vic làm đúng theo chân lý li nói”. Tuy nhiên, quá trình giáo hóa, vì căn cơ và trình độ chúng sinh khác nhau nên Ngài phải sử dụng phương tiện khéo léo dẫn dụ chúng sinh, nhằm mục đích thành đạt sự an vui giác ngộ giải thoát. Chẳng hạn như lòng từ bi trong đạo Phật. Lòng từ bi nói một cách dễ hiểu là tình thương, một tình thương vô hạn không tính toán, một tình thương không chỉ có nói mà còn phải thực hành. Cổ nhân thường khuyên rằng lời nói nên đi đôi với hành động, vì chỉ nói mà không hành động thì lời nói ấy chẳng có đích thực ích lợi gì cả. Bảo rằng tôi thương yêu mọi người, thương tất cả mọi chúng sanh, trong khi không thương được những người thân cận gần gủi bên mình thì lời nói ấy thật vô ý nghĩa không có giá trị.
Ở đây cần chú ý, phương tiện nào cũng mang mục đích giác ngộ giải thoát. Ý nghĩa lời dạy này thật sâu sắc, không những nói lên tinh thần trách nhiệm của đức Phật, còn gợi ý cho chúng ta kiểm tra lại lời nói và việc làm của mình, có phù hợp với tinh thần Phật pháp hay không, chúng ta có chịu trách nhiệm trước lời nói của mình không, lời nói và hành động có đi đôi với nhau không. Dẫu biết rằng chúng ta chưa phải là Phật, nhưng chúng ta là đệ tử của Ngài, đang học theo lời dạy của Ngài, do vậy cần phải cẩn thận biết tâm thức vận hành như thế nào lời nói, và phải biết hổ thẹn khi phát hiện lời nói và việc làm của mình mâu thuẫn nhau. Một trái tim nồng ấm sẽ mang lại lợi ích cho tất thảy mọi người. Nếu, thay vào đó, chúng ta lừa dối, chèn ép và lợi dụng người khác, chúng ta sẽ không hạnh phúc, chúng ta sẽ không bao giờ có bình an nội tâm.Vì vậy tốt hơn hết là hãy chia sẽ ̉một trái tim nồng ấm trong tâm hồn trong sángLắng lòng không làm tổn hại chúng sinh, năng làm những việc lành, tịnh hóa các nghiệp chướng, đó là con đường dẫn tới Phật quả.
 Ngày hôm nay, khi mà đời sống của người xuất gia chịu sự chi phối và tác động lớn lao từ những điều kiện xã hội thế giới bên ngoài những thú vui ngũ dục (tiền tài, sắc dục, danh lợi, ngủ nghĩ, và ăn uống nhậu nhẹt) ngoài đời thế tục đang mời gọi, khi ấy đạo lý giải thoát bị lờ mờ, hướng đi bị chao đảo thì trách nhiệm của một người xuất gia phải nắm bắt được tâm lý khát vọng, hiểu được những nguyện vọng của mình đối với sứ mệnh Phật pháp tường tồn, đời sống đạo đức chuẩn mực căn bản tu học trong Phật pháp là mong cầu sự giải thoát, sự giải thoát đó phải được xây dựng trên cơ sở là giác ngộ. Tất nhiên phải được dựa trên lời dạy của đức Phật. Hữu ích cho đời mà còn hình thành nên những con người biết tư duy về ý nghĩa trở nên thấm nhuần với lời Phật dạy áp dụng giáo pháp vào trong đời sống hàng ngày gìn giữ và hành động tích cực xiển dương giáo pháp của đức Phật .

Như Lai dn thân vì hnh phúc cho chúng sanh, vì an lc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đi, vì hnh phúc vì an lc cho loài Tri và Người. … mt v Ði sư đy đ đc tánh cao thượng như vy, chúng ta tht khó tìm thy được trong quá kh cũng như trong hin ti, tr Thế Tôn
Nếu như đức Phật vì mọi người mà làm, chúng ta nhận danh là đệ tử của Ngài cũng nên học theo đức tánh ánh sáng từ bi ấy. Xin hãy vì chánh pháp vì hữu ích chúng sanh mà hành động, đừng vì một chút hư danh lợi lộc cá nhân mà quên đi chánh pháp, để cho Phật pháp suy tàn. Nên vì đại cuộc - nhu cầu chung của mọi người mà làm, đừng vì cái tôi mà quên đi cái lợi chung cho tập thể.
Kiếp người tàn dần theo năm tháng
Người tạo nghiệp thiện và ác  theo thời gian
Đưa người đến bến bờ chân lý
Đưa khát vọng vào cõi hư vô
Nhưng biết bao giờ!
Người...
Quay đầu ngó lại ?

Cách cư xử của Ngài rất tế nhị tri thức, lấy pháp và luật làm nguyên tắc sống cho thế giới thái bình an vui cộng đồng Tăng già. Đây là điểm đặc thù của đức Thế Tôn cũng là điểm đặc thù của đạo Phật.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.AUSTRALIA,SYDNEY.6/5/2014.THICH NU CHAN TANH.GIAC TAM.

No comments:

Post a Comment