Friday 16 December 2011

Mục lục
· Lời người dịch
· Lược sử Tịnh Không pháp sư
· Cứu cánh của Phật giáo là gì?
· Nội dung & mục đích giáo dục của Phật
· Truyền thống của Phật giáo
· Người muốn học Phật phải nên bắt đầu từ đâu?
· Quy y và thân cận một vị thầy tốt có tương quan gì không?
· Năm thời thuyết pháp của Đức Phật
· Năm đại khoa mục tu học Phật pháp
· Tu học thế nào mới có thể phóng hạ được phiền não
· Phật giáo có đề xướng ăn chay hay không?
· Nghiệp chướng là gì? Nó ảnh hưởng như thế nào trong đời sống?
· Quan hệ của nhân quả
· Học Phật có lợi ích gì?
· Người học Phật có cần phải xuất gia hay không?
· Làm thế nào mới có thể xa rời khổ đau và được an lạc?
· Khi gặp hoàn cảnh không vui nên xử lý như thế nào?
· Làm thế nào có thể khống chế được vọng tưởng để khai mở tinh thần?
· Người tại gia nên tự tu như thế nào?
· Lúc đọc kinh phải có quy củ và cấm kỵ gì?
· Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?
· Sợ hải đối với vấn đề sinh tử
· Người sau khi vãng sinh đi về đâu?
· Siêu độ biểu hiện cho ý nghĩa gì?
· Kinh địa tạng là phương pháp tu học nhập môn
· Hiệu dụng của việc niệm Phật
· Tu học Phật pháp tốt nhất là thâm nhập một pháp môn
· Thờ cúng tượng Phật và Bồ tát
· Dụng ý vật phẩm cúng dường Phật, Bồ tát
· Nghi thức khai quang tượng Phật, Bồ tát
· Pháp quán đảnh của mật tông có ý nghĩa gì?
· Cứu cánh của việc thành Phật là đi về đâu?
· Nhận thức về việc Phật, Bồ tát tái thế
· Tập quán lễ lạy của xã hội
· Sự ngộ nhận sai lầm của quần chúng về việc niệm Phật cầu sinh thế giới cực lạc
· Mấy lời tâm huyết

Lời người dịch
Trong thời đại văn minh xã hội hiện nay, khi tiện nghi vật chất của con người càng tiến bộ bao nhiêu thì đời sống tâm linh càng sa sút, khoảng cách giữa người và người ngày càng xa cách bấy nhiêu. Vì thế, nhiều người đã tìm đến Phật giáo như một nơi để gửi gắm tinh thần, nương tựa. Có nhiều người rất muốn học Phật, nhưng đối với Phật giáo lại có nhận thức không chính xác, sai lầm, vì thế quá trình học Phật không đạt được kết quả mong muốn. Người học Phật, muốn đạt được lợi ích chân thật của Phật pháp rất khó. Quyển sách này do ngài Tịnh Không pháp sư khai thị rõ ràng về ý nghĩa chân chính của Phật giáo, giúp cho người học Phật đối với Phật giáo có quan niệm chính xác hơn.

Chúng tôi, với một ít khả năng hiểu biết về Hoa ngữ, đọc thấy tác phẩm này của ngài Tịnh Không rất hay, bèn nảy ra ngu ý chuyển dịch sang Việt ngữ. Khi tác phẩm hoàn thành, chúng tôi không dám mong muốn gì hơn, chỉ mơ ước được dâng đến cho đời, với tâm nguyện đóng góp một phần rất nhỏ vào con đường thượng cầu hạ hóa.

Trong quá trình chuyển ngữ nếu có gì sai sót, ngưỡng mong các bậc cao minh từ bi chỉ dạy và phủ chính cho.
Người dịch kính đề

CÁC SÁCH KHÁC :

Tịnh Độ Cảnh Ngữ
Tịnh Độ Hoặc Vấn
TÂY PHƯƠNG YẾU QUYẾT
Ánh Đạo Vàng
Kinh Phật nói về ân nặng của cha mẹ khó báo đáp
Trong Vòng Tay Mẹ
Nếp Sống Đạo
Tiểu Sử 13 Vị Tổ
Con đường Tây Phương
Thương yêu sự sống
Lời người còn ghi lại
Hạt giống Bồ-đề _ nguyên nhân và mục đích xuất gia
Kỷ yếu khóa tu Phật thất chùa Hoằng Pháp
Tin sâu pháp môn Tịnh độ
Luận hoa nghiêm niệm Phật Tam - muội
Lắng nghe tiếng hát sông Hằng
Thư cho người em Tịnh độ
Tịnh Độ Vựng Ngữ
Khai thị khóa tu Phật thất
Tịnh từ yếu ngữ
Tịnh độ chỉ quyết
Sống theo lời Phật
Truyện tranh Hòa thượng Quảng Khâm
Niệm Phật sám pháp
Khuyên tu pháp môn niệm Phật
Phật pháp cứu đời tôi
Phật giáo & Nhân sinh
Mười hạnh Phổ Hiền trong Kinh Hoa Nghiêm
Pháp ngữ của Đại sư Ngẫu Ích
Phật học và y học
Pháp hải thích nghi
Chuyện đạo đời
Niệm Phật chỉ nam
Hiện tiền tu học như thế nào mới được tự tại Vãng sinh
Nhân quả báo ứng
Niệm Phật cảnh
Triết lý và thực tiễn của Pháp môn Tịnh Độ
Khóa tu Phật thất
Tam quy ngũ giới
Tu nhà
Thường đề Bồ Tát
Niệm Phật sinh Tịnh độ
Những câu chuyện thiện ác
Ăn chay sát sinh và quả báo
Ý nghĩa 12 lời nguyện niệm Phật
Lành dữ nghiệp báo
Truyền thọ tam quy
Chuyện bình thường
Bằng tất cả tấm lòng
Lược truyện đức Phật Thích Ca.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).17./12/2011.

No comments:

Post a Comment