Wednesday 30 November 2011

Chỉ mục bài viết
PHỤC HỒI BẢN KINH SN 56.11 KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN
1. Nhân duyên
2. Cốt lõi của bài giảng đầu tiên
3. Phương pháp phục hồi bản kinh
4. Các thuật ngữ quan trọng
5. Chánh kinh Chuyển Pháp Luân
6. Ghi chú
7. Tài liệu tham khảo
Tất cả các trang
Bản kinh SN 56.11 hiện có tên là Dhammacakkappavattanasutta – Sự khởi động và luân chuyển của bánh xe Pháp. Nguyên nhân của cách đặt tên bản kinh như vậy có lẽ là do từ parivaṭṭaṃ vốn có nghĩa liên quan tới “sự luân chuyển”. Nó liên hệ tới hình ảnh luân chuyển như của bánh xe (cakka) chẳng hạn, và do đó, các nhà biên tập kinh điển đã đưa ra một cái tên kinh như vậy. Vì thế, “sự luân chuyển” có thể là yếu tố cốt lõi của bản kinh, hơn là Tứ Diệu Đế.
PHỤC HỒI BẢN KINH SN 56.11
KINH CHUYỂN PHÁP LUÂN
(dịch, phục hồi và ghi chú – Kan)


kinh-chuyenphapluan
Con kính đảnh lễ Đức Thế Tôn đã truyền dạy con đường tới giác ngộ;
Con kính đảnh lễ các bậc trí nhiều thế hệ trong nhà Phật đã bảo tồn những lời dạy của Đức Phật đến hôm nay, để con được có duyên tiếp cận;
Con kính đảnh lễ các học giả nhiều thế hệ đã nghiên cứu khách quan, khoa học về những gì liên quan tới đạo Phật, để hôm nay con được có duyên biết tới một số vấn đề trong nhà Phật một cách khách quan;
Con kính đảnh lễ những vị đồng đạo, do nhiều nhân duyên đã giúp con thấy được nhiều điều trước kia con chưa thấy.
Kan kính ghi
MỤC LỤC
Nhân duyên
Đâu là điểm cốt lõi trong bài giảng đầu tiên của Đức Phật?

1) Tên kinh SN 56.11
2) “tiparivaṭṭaṃ dvādasākāraṃ” là gì?
3) Lời thốt lên của Ngài Kondañña
4) SN 56.12 và các phiên bản khác
5) Bánh xe pháp (Dhammacakka) tượng trưng điều gì?
6) Nguyên nhân của nguyên nhân
7) Nên thôi nghĩ rằng có tồn tại nguyên nhân của dukkhā.
8) Kết luận
Phương pháp phục hồi bản kinh SN 56.11
Các thuật ngữ quan trọng trong bản phục hồi SN 56.11
Kinh Như Lai giảng về Sự-luân-chuyển-của-ba quá-trình-sinh-ra-mười-hai-yếu-tố.
Ghi chú
Tài liệu tham khảo
Nguồn Thư viện Hoa sen
Trình bày Thanh Tịnh Lưu Ly

No comments:

Post a Comment