Thành đạo.
Trong quá trình thuyết giáo lợi sanh suốt 49 năm để hoàn thành cuộc hành trình chân lý Tự Giác – Giác Tha – Giác Hạnh viên mãn. Đức thế tôn đã tuỳ thuận nhân duyên mà ai mẫn hoá độ. Cho nên cùng một vấn đề không phải lúc nào Phật cũng nói như nhau. Bởi tinh thần khế lý, khế cơ là một đặc tính cơ bản của phật giáo, và đó cũng là điểm siêu việt của Phật giáo.
Bởi lẻ đó mà trên 300 hội đàm kinh Đức Phật đã nêu ra nhiều vấn đề trọng yếu. Với mỗi hội đàm kinh với chúng đương cơ nhất định Ngài nói một vấn đề nhất định khế hợp với chúng đương cơ đó, để mỗi hội đàm kinh đều có một kết quả chắt thực và tuỳ theo căn cơ của chúng hội có chứng, có đắc, có kết quả thứ bậc làm nức lòng tin và nhiệt lượng tinh tấn tu học khởi đi từ mỗi hội. Cho nên tính chất sư phạm và lòng bi mẫn của Phật đã thể hiện một cách rỏ rệt và thiết tha, vừa thầy trò, vừa cha lành rất thâm trầm, sâu sắc. Đời sống của Phật là một tấm gương rực sáng. Bản thân của Phật là một năng lực thuyết phục lớn, diệu kỳ. Nên tinh thần “giáo thân tự ngoại” của Phật là một bức tranh không lời tuyệt hảo.
Thời đại của Phật là một thời đại xã hội cực kỳ chia rẻ, kỳ thị và phân hoá nghiêm trọng. Nên sự ganh ghét, đố kỵ thù hằn, trù hại lẫn nhau là chuyện thường tình xảy ra như cơm bửa. Bởi thế mà lúc đầu Đức Phật cũng không ra ngoài những điều phiền toái đó. Song một điều vô cùng thú vị lẫn tự hào là đối trí với mọi mưu mô, thủ đoạn hạ liệt. Đức Phật chỉ nhẹ nhàng, im lặng và mĩm cười. Mặc dù Đức Phật là đấng đại giác có đầy đủ tất cả. Nhưng Ngài chẳng bao giờ sử dụng các món thiện xão và thần thông để khuất phục chúng. Mà ngược lại dùng ngay thực chất hiện thực của cuộc sống, hiện thực của tri thức mà thuyết phục mà hoá độ cho nên ai đến với Phật, dù là kẻ mưu hại hung dữ cũng đều quy ngưỡng. Vì thế đạo của Ngài mỗi ngày một sáng , uy đức của Ngài mỗi lúc một lan rộng. Đồ chúng của Ngài mỗi lúc một đông, đệ tử mỗi ngày một nhiều. Và ánh đạo huy hoàng ấy đã lan toả đến mãi ngày nay trên 25 thế kỷ.
Với công hạnh viên chu, quá mẫn như thế, khẳng định về sự thành tựu, đức Phật đã dạy:” vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố”(không có trí cũng không có đắc, chẳng có cái gì để đắc). Vậy thành tựu là thành tựu cái gì? Thành đạo là thành cái gì? Trong khi đó đạo của Ngài lại không thể hiện cao viễn, siêu việt của nền văn minh tâm linh. Mà Ngài là người đạt đến tột đỉnh của nền văn minh tâm linh đó. Và nền văn minh tâm linh là cha đẻ của các nền văn minh vật chất của nhân loại. Vì sao? Vì nền văn minh vật chất là nền văn minh hữu hạn, hữu vi. Nền văn minh tâm linh là nền văn minh siêu việt, vô vi, vô cùng, vô tận. Tinh thần “vô trung sinh hữu”là tinh thần của nền văn minh miên viễn cao siêu đó. Và đức Phật là người đầu tiên của nhân loại chứng ngộ được nền văn minh ấy.
Từ đây chúng ta thấy được điểm then chốt của đạo Phật là chân lý có trước hay Phật có trước. Từ Phật ở đây xin mở một dấu ngoặc là từ tạm gọi để phân biệt chân lý và người chứng ngộ chân lý trong tinh thần tương đối. Như vậy phải có chân lý trước mới có người tìm chân lý, ngộ chân lý. Vậy chân lý có trước Phật có sau là lẽ đương nhiên. Bởi lẻ đó mà quy trình:
Chúng sanh giác giác hữu tính rất xác thực, rất biện chứng, rất gần gũi.
Vậy chân lý là miên viễn, thường còn, thường có, bất biến. Là một thực tế vô hình, vô tướng, vô ý, vô ngôn… Thế lấy gì mà định nghĩa, mà huyênh hoang, mà đắc với không đắc. Từ chân lý, từ Phật cũng chí tạm gọi, tạm mượn để làm duyên chuyển hoá tư tưởng mà thôi. Chứ đạo vốn dĩ vô ngôn (ngôn ngữ đạo đoạn). Ngôn ngữ chỉ là một phương tiện diệu dung thiện xảo chứ ngôn ngữ không phải là cứu cánh. Bởi thế mà Phật đã nói: “không có cái đã đắc và chẳng có gì để đắc ( vô trí diệc vô đắc dĩ vô sở đắc cố) là để không kẹt vào hình tướng, ngôn ngữ, cố chấp và vướng vào con đường nhị nguyên hạn hẹp. Chỉ có “vô trung” mới sinh hữu nên miên viễn, thường tồn. Trong vấn đề phá chấp cực kỳ quan trọng của bước đường tu Phật. Tổ bá Trượng có dạy một câu chí tử để đập vỡ mọi sự ngu muội cố chấp.
Một hạt bụi thật nhỏ đập nát thành trăm mảnh vụn, hể còn giữ một mảnh cũng không xong” vậy Đức Phật là đấng Thế tôn, bậc thầy của người và trời (thiên nhân chí đạo sư) lại bảo có thế này thế nọ hay sao. Tinh thần phá chấp vô ngã là tinh thần cực kỳ cao siêu quý báu nhưng vô cùng thực tế và thiết thân của Phật giáo. Bởi nên nói thành đạo là không thành cái gì cả, thì sự thành tựu mới lớn. Chứ bảo thành đạo là thành tựu một địa vị nào đó, một phép lực nào đó. Chẳng lẽ chĩ thành tựu ngần ấy sao? Cho nên thành đạo, thành Phật không phải là sự thành tựu tầm thường như thế gian quan niệm. Mà thành đạo là thể nhập vào chân lý và nắm bắt được cội nguồn của vạn hữu hiểu rỏ dòng sinh diệt của cuộc đời, của con người; để thoát ly ra ngoài dòng sinh diệt đó mà có cuộc sống tự tại, an nhiên. Đưa mình và người ra khỏi cơn lốc xoáy khổ đau của cuộc sống. Thể nhập chân lý là như thế và thành đạo là như thế. Dẫu chân lý không có ngôn từ nhưng chân lý vẫn bàng bạc trong từng sát na, trong từng hơi thờ của chúng ta và đưa ta thăng hoa trong cuộc sống.
Còn đứng về mặt sự mà nói. Nếu ta thấy được cái đã đắc và cái sẽ đắc thì chỉ suốt đời mò mẫm mà thôi. Nếu Phật thương chúng sanh, không muốn chúng ta mãi mãi là người mù thắp đuốc đi trong đêm đầy giông bảo. Mà phải đi bởi chính ngọn đuốc rực sáng trong tâm. Phải thắp lên ngọn tâm đăng rực sáng để mà đi. Cái đó mới chắc mới thật. Cái đó làm gì có ngôn ngữ mà phô trương, làm gì có hình tướng bên ngoài mà xưng hô loè loẹt.
Qua các kinh điển ta thấy một điều rất lý thú:
- Ơ kinh Hoa Nghiêm Thiện Tài Đồng Tử một em bé thành đạo
- Ở kinh Duy Ma một lão ông thành Phật
- Ở kinh Thắng Man một người phụ nữ thành Phật
- Nhưng ở bộ kinh Pháp Hoa, một bộ kinh tối thượng thừa. Với mức đích lớn của Phật là “hội tam quy nhất” quy tụ ba thừa Thanh Văn – Duyên Giác – Bồ Tát để hoá độ chuyển hoá thành Phật, quả vị cuối cùng của thượng đẳng. Thì Long Nữ, con của một súc sinh thành Phật. Bộ kinh cao nhất lại là thành phần hạ liệt nhất thành Phật làm cho đại sĩ Xá Lợi Phất hết sức ngạc nhiên. vậy Như Lai Tạng Tánh – Phật Cạnh, Chân Lý là gì? Có gán ép được không ? có phân biệt cao thấp được không, hay là bình đẳng và đồng nhất thế tự trong vạn loại hàm linh. Sự thành phật của Long Nữ dĩ nhiên là Phật đã biết trước. Vì chân lý là thế, Phật tính là thế. Mạng mạch Phật giáo là thế.
Chính bởi tính ưu việt, cao siêu đó mà giáo lý Phật đã ngày càng rạng rở phát huy khắp năm châu, bốn bể. Chúng ta lỷ niệm ngày thành đạo của đức bổn sư để chuẩn bị cho sự thành tựu của chính mình một cách tốt đẹp. Tránh được sự thường tình của thế gian. “cha làm thầy, con đốt sách”HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.AUSTRALIA,SYDNEY.30/3/2013.THICH NU CHAN TANH.MHDT.
Bởi lẻ đó mà trên 300 hội đàm kinh Đức Phật đã nêu ra nhiều vấn đề trọng yếu. Với mỗi hội đàm kinh với chúng đương cơ nhất định Ngài nói một vấn đề nhất định khế hợp với chúng đương cơ đó, để mỗi hội đàm kinh đều có một kết quả chắt thực và tuỳ theo căn cơ của chúng hội có chứng, có đắc, có kết quả thứ bậc làm nức lòng tin và nhiệt lượng tinh tấn tu học khởi đi từ mỗi hội. Cho nên tính chất sư phạm và lòng bi mẫn của Phật đã thể hiện một cách rỏ rệt và thiết tha, vừa thầy trò, vừa cha lành rất thâm trầm, sâu sắc. Đời sống của Phật là một tấm gương rực sáng. Bản thân của Phật là một năng lực thuyết phục lớn, diệu kỳ. Nên tinh thần “giáo thân tự ngoại” của Phật là một bức tranh không lời tuyệt hảo.
Thời đại của Phật là một thời đại xã hội cực kỳ chia rẻ, kỳ thị và phân hoá nghiêm trọng. Nên sự ganh ghét, đố kỵ thù hằn, trù hại lẫn nhau là chuyện thường tình xảy ra như cơm bửa. Bởi thế mà lúc đầu Đức Phật cũng không ra ngoài những điều phiền toái đó. Song một điều vô cùng thú vị lẫn tự hào là đối trí với mọi mưu mô, thủ đoạn hạ liệt. Đức Phật chỉ nhẹ nhàng, im lặng và mĩm cười. Mặc dù Đức Phật là đấng đại giác có đầy đủ tất cả. Nhưng Ngài chẳng bao giờ sử dụng các món thiện xão và thần thông để khuất phục chúng. Mà ngược lại dùng ngay thực chất hiện thực của cuộc sống, hiện thực của tri thức mà thuyết phục mà hoá độ cho nên ai đến với Phật, dù là kẻ mưu hại hung dữ cũng đều quy ngưỡng. Vì thế đạo của Ngài mỗi ngày một sáng , uy đức của Ngài mỗi lúc một lan rộng. Đồ chúng của Ngài mỗi lúc một đông, đệ tử mỗi ngày một nhiều. Và ánh đạo huy hoàng ấy đã lan toả đến mãi ngày nay trên 25 thế kỷ.
Với công hạnh viên chu, quá mẫn như thế, khẳng định về sự thành tựu, đức Phật đã dạy:” vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố”(không có trí cũng không có đắc, chẳng có cái gì để đắc). Vậy thành tựu là thành tựu cái gì? Thành đạo là thành cái gì? Trong khi đó đạo của Ngài lại không thể hiện cao viễn, siêu việt của nền văn minh tâm linh. Mà Ngài là người đạt đến tột đỉnh của nền văn minh tâm linh đó. Và nền văn minh tâm linh là cha đẻ của các nền văn minh vật chất của nhân loại. Vì sao? Vì nền văn minh vật chất là nền văn minh hữu hạn, hữu vi. Nền văn minh tâm linh là nền văn minh siêu việt, vô vi, vô cùng, vô tận. Tinh thần “vô trung sinh hữu”là tinh thần của nền văn minh miên viễn cao siêu đó. Và đức Phật là người đầu tiên của nhân loại chứng ngộ được nền văn minh ấy.
Từ đây chúng ta thấy được điểm then chốt của đạo Phật là chân lý có trước hay Phật có trước. Từ Phật ở đây xin mở một dấu ngoặc là từ tạm gọi để phân biệt chân lý và người chứng ngộ chân lý trong tinh thần tương đối. Như vậy phải có chân lý trước mới có người tìm chân lý, ngộ chân lý. Vậy chân lý có trước Phật có sau là lẽ đương nhiên. Bởi lẻ đó mà quy trình:
Chúng sanh giác giác hữu tính rất xác thực, rất biện chứng, rất gần gũi.
Vậy chân lý là miên viễn, thường còn, thường có, bất biến. Là một thực tế vô hình, vô tướng, vô ý, vô ngôn… Thế lấy gì mà định nghĩa, mà huyênh hoang, mà đắc với không đắc. Từ chân lý, từ Phật cũng chí tạm gọi, tạm mượn để làm duyên chuyển hoá tư tưởng mà thôi. Chứ đạo vốn dĩ vô ngôn (ngôn ngữ đạo đoạn). Ngôn ngữ chỉ là một phương tiện diệu dung thiện xảo chứ ngôn ngữ không phải là cứu cánh. Bởi thế mà Phật đã nói: “không có cái đã đắc và chẳng có gì để đắc ( vô trí diệc vô đắc dĩ vô sở đắc cố) là để không kẹt vào hình tướng, ngôn ngữ, cố chấp và vướng vào con đường nhị nguyên hạn hẹp. Chỉ có “vô trung” mới sinh hữu nên miên viễn, thường tồn. Trong vấn đề phá chấp cực kỳ quan trọng của bước đường tu Phật. Tổ bá Trượng có dạy một câu chí tử để đập vỡ mọi sự ngu muội cố chấp.
Một hạt bụi thật nhỏ đập nát thành trăm mảnh vụn, hể còn giữ một mảnh cũng không xong” vậy Đức Phật là đấng Thế tôn, bậc thầy của người và trời (thiên nhân chí đạo sư) lại bảo có thế này thế nọ hay sao. Tinh thần phá chấp vô ngã là tinh thần cực kỳ cao siêu quý báu nhưng vô cùng thực tế và thiết thân của Phật giáo. Bởi nên nói thành đạo là không thành cái gì cả, thì sự thành tựu mới lớn. Chứ bảo thành đạo là thành tựu một địa vị nào đó, một phép lực nào đó. Chẳng lẽ chĩ thành tựu ngần ấy sao? Cho nên thành đạo, thành Phật không phải là sự thành tựu tầm thường như thế gian quan niệm. Mà thành đạo là thể nhập vào chân lý và nắm bắt được cội nguồn của vạn hữu hiểu rỏ dòng sinh diệt của cuộc đời, của con người; để thoát ly ra ngoài dòng sinh diệt đó mà có cuộc sống tự tại, an nhiên. Đưa mình và người ra khỏi cơn lốc xoáy khổ đau của cuộc sống. Thể nhập chân lý là như thế và thành đạo là như thế. Dẫu chân lý không có ngôn từ nhưng chân lý vẫn bàng bạc trong từng sát na, trong từng hơi thờ của chúng ta và đưa ta thăng hoa trong cuộc sống.
Còn đứng về mặt sự mà nói. Nếu ta thấy được cái đã đắc và cái sẽ đắc thì chỉ suốt đời mò mẫm mà thôi. Nếu Phật thương chúng sanh, không muốn chúng ta mãi mãi là người mù thắp đuốc đi trong đêm đầy giông bảo. Mà phải đi bởi chính ngọn đuốc rực sáng trong tâm. Phải thắp lên ngọn tâm đăng rực sáng để mà đi. Cái đó mới chắc mới thật. Cái đó làm gì có ngôn ngữ mà phô trương, làm gì có hình tướng bên ngoài mà xưng hô loè loẹt.
Qua các kinh điển ta thấy một điều rất lý thú:
- Ơ kinh Hoa Nghiêm Thiện Tài Đồng Tử một em bé thành đạo
- Ở kinh Duy Ma một lão ông thành Phật
- Ở kinh Thắng Man một người phụ nữ thành Phật
- Nhưng ở bộ kinh Pháp Hoa, một bộ kinh tối thượng thừa. Với mức đích lớn của Phật là “hội tam quy nhất” quy tụ ba thừa Thanh Văn – Duyên Giác – Bồ Tát để hoá độ chuyển hoá thành Phật, quả vị cuối cùng của thượng đẳng. Thì Long Nữ, con của một súc sinh thành Phật. Bộ kinh cao nhất lại là thành phần hạ liệt nhất thành Phật làm cho đại sĩ Xá Lợi Phất hết sức ngạc nhiên. vậy Như Lai Tạng Tánh – Phật Cạnh, Chân Lý là gì? Có gán ép được không ? có phân biệt cao thấp được không, hay là bình đẳng và đồng nhất thế tự trong vạn loại hàm linh. Sự thành phật của Long Nữ dĩ nhiên là Phật đã biết trước. Vì chân lý là thế, Phật tính là thế. Mạng mạch Phật giáo là thế.
Chính bởi tính ưu việt, cao siêu đó mà giáo lý Phật đã ngày càng rạng rở phát huy khắp năm châu, bốn bể. Chúng ta lỷ niệm ngày thành đạo của đức bổn sư để chuẩn bị cho sự thành tựu của chính mình một cách tốt đẹp. Tránh được sự thường tình của thế gian. “cha làm thầy, con đốt sách”HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.TINH THAT KIM LIEN.AUSTRALIA,SYDNEY.30/3/2013.THICH NU CHAN TANH.MHDT.
No comments:
Post a Comment