Sunday, 21 October 2012

Người Phật Tử với sự thờ cúng.
 

Khi thấy Phật tử đến chùa lễ bái, đang kính cẩn nghiêng mình trước đài sen trong khung cảnh trang nghiêm, tịch mịch đầy trầm hương nghi ngút, chắc hẳn người hỏi rằng: Phật tử cầu nguyện hay không ? Họ làm khi đến chùa ? thái độ người Phật tử ra sao đối với việc nguyện cầu ?
Trước hết chúng ta phải biết cầu nguyện ? Đó một danh từ nhiều nghĩaNhư vậy cầu nguyện nghĩa thỉnh cầunơi Ngài một sự chỉ đạo, hộ trì hoặc cầu xin Ngài ban cho sức khỏe, hạnh phúc, thịnh vượng, bình an đôi khi xin Ngài tha thứ những tội lỗi đã vi phạm.
Như vậy không vấn đề cầu nguyện trong Phật giáo theo nghĩa thông thường tức cầu xin Thượng Đế ban ơn, tha tội, mỗi người phải chịu trách nhiệm với chính mình chứ không ai khác về những hành động tội, phước, lành, dữ do mình tạo ra.
Thế thì người Phật tử làm khi đến chùa ? Nếu Phật tử chân chính chắc họ không đến chùa để cầu nguyện.
Chúng ta hãy theo dõi những người Phật tử đến viếng chùa để xem họ hành động như thế nào ý nghĩa những hành động đó ra sao. Trong Phật giáo không ai buộc Phật tử phải đến chùa vào một ngày nhất định, họ thể đến lúc nào họ muốn, nhưng phần đông Phật tử đi chùa vào những ngày lễ sám hối, rằm 30, họ thích tập thể hơn đơn độc. Họ thường mặc áo trắng, lam, nâu thì đó những màu sắc tượng trưng cho sự thanh tịnh, giản dị khiêm nhường. Họ đem theo cả hương, đèn, trầm hoa quả, kính cẩn đi vào chánh điện thành kính dâng những lễ vật lên Đức Phật.
Một điều đáng chú ý người Phật tử lễ bái tượng Phật không nghĩa họ tin rằng sau khi Đức Phật nhập diệt vẫn còn hiện diện trên thế gian, để thị hiện trong các pho tượng khiến cho các pho tượng trở nên linh ứng thể hộ trì cho những người lễ bái hay quở phạt những người bất tôn kính với Ngài. Hình tượng chỉ để nhắc nhở lại những hình ảnh sống động lúc Đức Phật còn tại thế như lúc tham thiền nhập định, lúc chuyển pháp luân, lúc trì bình khất thực, lúc nhập diệt… khiến cho người Phật tử cảm tưởng được đối diện với chính Đức Thế Tôn.
Vậy hình tượng tự không phải vật thờ cúng chỉ hình ảnh tượng trưng cho họ tưởng niệm đến Đức Phật, hình tượng chỉ tác dụng giúp họ dễ chú ý định tâm hơn. thế tuy dùng hình tượng để thờ cúng nhưng người Phật tử không thái độ như món đồ của Vật –Tổ giáo, thờ cúng những vật như cây, núi, đá, sông,… Những ai xem Đạo Phật tôn giáo thờ cúng hình tượng căn cứ thiếu sáng suốt.
Bởi thế, mặc Đức Phật đã nhập diệt nhưng đời sống Giáo Pháp của Ngài vẫn còn một ảnh hưởng lớn lao đối với nhân loại ngày nay, ảnh hưởng đó sống động thực tế đến mỗi người Phật tử cảm tưởng như Đức Phật còn tại thế, người muốn biến cảm tưởng đó thành sự thật, bằng cách cúng cả vật thực đến Đức Phật mặc họ thừa biết rằng Ngài không thể thọ dụng. Linh động hóa như vậy rất hữu ích người Phật tử càng vững tin tinh tấn trên đường đạo, đồng thời sự thờ cúng càng tăng thêm phần ấm cúng trang nghiêm. Đó một cách để chứng tỏ rằng ành hưởng của Đức Phật đối với con người mọi thời vẫn mạnh mẽ không kém lúc nguyên thủy.
Vậy khi mọi tín đồ thờ thần linh cầu xin được ban phước hay cứu rỗi, nghĩa đời đời họ muốn làm lệ cho vị thần linh hay Thượng đế của họ. Người Phật Tử trái lại kính cẩn tôn thờ Đức Phật chỉ Ngài Người đã đi trước, Người hướng đạo, chứ họ không muốn làm lệ Ngài. Họ cũng cố gắng để được giải thoát, được chứng ngộ Phật Quả như Ngài. vậy tuy tôn kính Đức Phật nhưng người Phật Tử vẫn được quyền bình đẳng với Ngài.
Đức Phật còn bình đẳng dân chủ hơn nữa khi Ngài đã dạy : Không nên tôn kính Ngài bằng cách cúng dường lễ bái, cúng dường bằng những trân châu quí báu cũng không phải cách tôn kính cao thượng. Phải thực hành theo phương pháp Ngài đã kinh nghiệm chỉ dạy lại để sớm được giải thoát đắc quả vị như Ngài.
Thật hiếm một vị thầy nào lại không muốn được tôn trọng chỉ muốn được học trò sớm ngang hàng với mình. Người Phật tử chân chính phải biết như vậy để không phụ lòng từ ái của Ngài, không cố chấp những hình thức lễ bái tự tu sửa hầu một ngày kia được giải thoát như Ngài.
Tóm lại tất cả mọi hình thức thờ cúng, tụng niệm của người Phật tử không phải để cầu xin Đức Phật cứu vớt chỉ mục đích tôn kính Đức Phật tự nguyện noi gương Ngài để hoàn thành sứ mạng tự giác giác tha.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).THICH NU CHAN TANH.MHDT.GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.( TINH THAT KIM LIEN.AUSTRALIA,SYDNEY.21/10/2012 ).

No comments:

Post a Comment