Sunday 21 October 2012

ĐỨC PHẬT ĐẢN SANH TRONG TA.

“Nhân loại ơi! hay chăng một vị giác ngộ mới ra đời!
Chúng sanh ơi! Một Đấng đại từ, đại bi, đại trí, đại đức vừa xuất hiện dưới trần.
Ôi hân hoan, hân hoan cho toàn cả mấy tầng trời, chúng sanh ơi, một đoá hoa Đàm nở, một ánh sáng lạ chói ngời!
Này ai ơi! Hãy đi về phía Nam dãy núi Hy-mã-lạp-sơn, chính nơi ấy đã ra đời một Đức Phật.”

Tiếng hát ấy được cất lên cách đây hơn 25 thế kỷ tại xứ Ấn Độ, khi thái tử - Đạt - Ta vừa mới chào đời. Đó một sự kiện hy hữu nghìn năm một thuở. Cả trời người đều hân hoan chào đón một vị Phật đản sanh, mang lại hạnh phúc, an lạc cho Chư Thiên loài người. vậy, ngày Phật Đản được xem ngày Tết của Phật Giáo. Đối với người học Phật, mỗi mùa Phật Đản đến, chúng ta không chỉ đón mừng sự kiện Đản Sanh trên khía cạnh hình thức lễ nghi còn phải thấy sâu hơn thông điệp Đức Phật muốn gửi đến cho chúng ta qua sự kiện đản sanh của Ngài.
Trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện nói: “Đức Phật ra đời một đại sự nhân duyên khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến”. Như vậy, sự xuất hiện hy hữu của Đức Phật nơi thế gian chỉ cho chúng sanh thấy sống được với “Phật tánh” thường hằng, bất sanh bất diệt sẵn nơi mỗi chúng sinh. Phật tánh, Phật tri kiến, hay bản tánh thanh tịnh, bản lai diện mục, chơn tâm, chơn ngã…, rất nhiều tên bởi thực sự vốn không tên, hình tướng, trùm khắp trụ vạn vật, vượt ngoài không gian thời gian. Cho nên, lúc người ta dùng những đại từ chỉ định “cái đó” hoặc “cái ấy” để tạm gọi. Chỉ khi nào chúng ta thật sự ngộ ra sống viên mãn với thì chúng ta tự biết “nó” cái . Đạo tự cảm thông chứ không thể nghĩ, không thể bàn . Các vị thiền khi đã chứng ngộ, các Ngài gọi bằng những mỹ từ như: một cành mai, chúa xuân, viên ngọc như ý…
Thái tử - Đạt - Ta khi mới vừa sanh ra từ hông phải của hoàng hậu Ma-da, chân bước bảy bước hoa sen nâng gót, tay phải chỉ trời, tay trái chỉ đất, dõng dạc tuyên bố: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”. “Ngã”đây tức “chơn ngã”, Phật tánh. Trên trời dưới trời, không tôn quý hơn bản tánh thanh tịnh thường nhiên, lặng lẽ hằng soi nơi mỗi chúng sinh. Khi chúng ta biết quay về với chính trạng thái thanh tịnh đó, chúng ta cũng Phật. Chính nhận ra điều ấy sau khi thành đạo dưới cội Bồ đề, Đức Phật đã nói: “Lạ thay! Lạ thay! Tất cả chúng sanh đều bản tâm thanh tịnh thường nhiên, chỉ vọng tưởng chấp ngã nên cứ mãi trôi lăn trong sanh tử”. Đức Phật đã giác ngộ, đã nhận ra sống viên mãn với Phật tánh của chính mình, nên Ngài Phật. Còn chúng ta chưa nhận ra ông Phật sẵn nơi mình nên cứ mãi luân hồi trong sanh tử triền miên. Chúng ta những kẻ cùng tử lang thang, chưa chịu trở về nhà để thừa hưởng gia tài giá của người cha già. Nhưng chúng ta cũng được phần an ủi nhờ những lời dạy vàng ngọc của Đức Thế Tôn chúng ta biết được mình đang một “viên ngọc quý” trong chéo áo, một gia tài giá, để rồi tìm đường trở về thừa hưởng gia sản đó.
Chính thấy được “bình đẳng tánh” nơi mỗi chúng sanh đều không khác, ở Thánh không thêm, ở phàm không bớt, nên Đức Phật đã khẳng định: “Ta Phật đã thành, chúng sanh Phật sẽ thành”. Đây thể xem như một lời tuyên ngôn đại của một Bậc Đạo , đề cao tinh thần bình đẳng trong toàn bộ giáo nhà Phật. Đối với các tôn giáo khác, không một vị giáo chủ nào cao thượng đến mức đưa đệ tử, tín đồ lên ngang hàng với mình. Lời tuyên bố trên của Đức Phật không những chỉ Phật tánh sẵn nơi mỗi chúng sanh còn nói lên một thông điệp về sự bình đẳng, một sự thật rất hiển nhiên khoa học. dụ, một thầy giáo dạy học trò những kiến thức trong ngành phạm (ngành đào tạo những giáo viên), thì vị thầy này hẳn nhiên chỉ mong muốn tất cả những học trò về sau đều trở thành những giáo viên giỏi như mình, chứ không một vị thầy nào lại muốn những học trò của mình cứ học trò dưới mình mãi. Cũng vậy, nếu chúng ta tinh tấn tu tập theo những lời Đức Phật đã dạy thì tương lai chúng ta cũng sẽ thành Phật như Ngài. Chữ “Phật tử” ngoài nghĩa con Phật, còn một nghĩa khác “người chủng tử Phật”. Nếu chúng ta biết vun bồi cho hạt giống Phật trong ta ngày thêm tươi tốt thì quả vị Chánh Đẳng Giác sẽ không phải điều tưởng tượng; chỉ điều sớm hay muộn thôi.
Tông chỉ của Thiền tông “trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật” (chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật). Hành giả muốn đạt được giác ngộ thì phải nhận ra sống hoàn toàn với tự tánh nơi mình. Bởi tự tánh vốn thanh tịnh, vốn tự đầy đủ, vốn không sanh diệt. Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, khi Lục Tổ Huệ Năng nghe Kinh Kim Cang đến câu “ưng sở trụ nhi sanh kỳ tâm” liền đại ngộ, Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn biết được nên đã nói: “Chẳng biết bổn tâm, học pháp ích. Nếu biết được bổn tâm mình, thấy được bổn tánh mình, tức gọi Trượng Phu, Thầy của trời người, Phật”. Khi đã biết trong tâm mình Phật tri kiến, nhận ra tự tánh thì liền thành Phật. Cho nên mới gọi “Phật tức tâm, tâm tức Phật”.
Đức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông trong bài Phú trần lạc đạo đã viết:
“Bụttrong nhà,
Chẳng phải tìm xa.
Nhân khuấy bản nên ta tìm Bụt.
Đến cốc hay chỉn Bụt ta.”
Dân gian câu nói : “Phật trong nhà không tìm, tìm Thích Ca ngoài đường”, gẫm lại thật sâu sắc, chứa ẩn nhiều đạo . Sở chúng ta mãi trôi lăn trong lục đạo, tam đồ, trầm luân sinh tử chỉ cứ chạy theo những ảo ảnh bên ngoài, bị ngũ dục lục trần lôi kéo quên mất vị Phật hằng hữu nơi chính mình. Chỉ khi nào chúng ta thật sự dừng lại tâm dong ruổi để quay về sống với Phật tánh nơi mình, thì khi ấy ta Phật. Chủ trương của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử “phản quan tự kỷ, bổn phận sự, bất tùng tha đắc” (xoay lại chính mình phận sự gốc, không từ nơi khác được). Xoay lại chính mình để khám phá ra “ông chủ” thật sự nơi mình, biết được mình . Đây một phương pháp thiền tập rất hữu ích, chú trọng đến việc hành giả phải tự phản tỉnh, soi xét lại bản tâm, bản tánh của mình, tự bơi lội vào công phu tu tập để nhận ra giá trị hằng hữu thường nhiên, phù hợp với tinh thần chứng ngộ sau 49 ngày thiền định của Đức Phật dưới cội Bồ đề.
Trong Kinh Pháp Hoa, Bồ tát Thường Bất Khinh mỗi khi gặp ai, Ngài đều cung kính chắp tay chào nói rằng: “Tôi không dám khinh suất các người, nhân duyên trước sau, các người đều sẽ thành Phật”. Các vị Đại Bồ tát khi biết rằng “nhứt thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh” thì đối với tất cả chúng sanh dưới con mắt các Ngài đều những vị Phật tương lai. Như vậy, nếu chúng ta thấu suốt được này thì chúng ta không bao giờ dám khởi tâm khinh chê một ai hoặc tự đắc về chính bản thân mình, tất cả mọi người đều nơi họ bản tánh thanh tịnh, bình đẳng, không phân biệt giai cấp, màu da, tiếng nói…
Mỗi lần kỷ niệm ngày Đản Sanh của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni thêm một lần nữa để chúng ta tự nhắc nhở mình phải luôn biết rằng trong chính mỗi người chúng ta một vị Phật luôn hiện hữu. Thân tứ đại chúng ta thể mất, trụ vạn vật thể hoại nhưng Phật tánh không bao giờ mất. Khi một niệm tỉnh giác khởi lên, tâm chúng ta an trú vào giờ phút hiện tại thì một vị Phật trong ta “đản sanh”. Ngược lại, nếu một niệm lăng xăng, điên đảo theo trần cảnh bên ngoài, bị minh che lấp thì Đức Phật trong ta “nhập diệt”. Đây ý nghĩa thâm thúy về sự kiện đản sanh của Đức Phật. Nhân sự kiện đản sanh của Ngài chúng ta suy nghiệm vào sâu để thấu suốt ý nghĩa đản sanh của vị Phật trong ta. Nếu chúng ta muốn vị Phật trong tâm mình luôn đản sanh thì phải hằng tỉnh, hằng giác; Phật tức giác. Đức Phật một Bậc “toàn giác”, thì chúng ta đệ tử của Ngài cũng phải được “phần giác”. Mục đích chúng ta tu từ từ từng bước gạn lọc bớt những bụi tham sân si, minh, phiền não để cho Phật tánh của mình ngày càng sáng tỏ hơn. Đức Phật một Bậc Đạo dẫn đường chỉ lối. Ngài chỉ cho tất cả chúng sanh biết được trong mỗi người đều Phật tri kiến hằng hữu, nhưng chúng ta phải tự thắp sáng đuốc trí tuệ, phá tan màn minh tăm tối để tìm đường trở về với Phật tánh ban của chính mình.
Một mùa sen nở nữa lại về, mọi người con Phật trên khắp năm châu bốn bể đều hân hoan vui mừng, long trọng tổ chức lễ kỷ niệm sự kiện Đản sanh vi diệu của Đấng Từ Phụ, hướng về Ngài với một lòng chí thành tôn kính. Ôn lại lịch sử về cuộc đời của Ngài, chúng ta phải nguyện noi theo những gương hạnh cao quý ấy, siêng năng tinh tấn tu học, sống hằng tỉnh hằng giác để dần trở về với chơn tâm tịch tỉnh, báo đền ơn đức của Chư Phật, ơn khó đền. Nguyện cầu mùa Phật đản luôn hằng hữu trong tất cả mọi người, tất cả chúng sanh đều trọn thành Phật đạo.
Nam Lâm Tỳ Ni viên, Ưu thọ hạ, thị hiện Đản Sanh, Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật.HET=NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT.( 3 LAN ).THICH NU CHAN TANH.MHDT.GIAO HOI PHAT GIAO VIETNAM TREN THE GIOI.( TINH THAT KIM LIEN.AUSTRALIA,SYDNEY.22/10/2012 ).

No comments:

Post a Comment